Sự nhầm lẫn giữa gàu và bệnh á sừng da đầu
Nhiều người đến khám trong trạng thái ngỡ ngàng, và không tin rằng “mình bị á sừng vảy nến”, bởi ngay từ ban đầu cứ nghĩ là “tưởng bị gàu nên không quan tâm mấy”. Vậy làm sao để xác định được đâu là gàu và đâu là bệnh á sừng vảy nến để điều trị sớm, tránh bệnh nhiều và nặng?
Bệnh á sừng da đầu và gàu – điểm chung nhưng lại không chung:
-
Gàu biểu hiện đặc trưng là bong tróc da trên đầu và ngứa, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, lớp da đầu ngoài cùng chết đi, tạo thành những vảy nhỏ li ti. Nguyên nhân do bị kích ứng quá mức bởi các yếu tố như chải đầu, gội đầu, thời tiết, môi trường, khói bụi, sấy, nhuộm, duỗi tóc. Xử lý các nguyên nhân gây bệnh thì gàu sẽ được chữa nhanh chóng.
-
Bệnh á sừng da đầu là một dạng viêm da xuất hiện với các vảy trắng trên đầu và thường bong tróc với một mảng lớn. Bệnh mang tính dai dẳng, và thường tái phát.
Bệnh xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, người thường xuyên tiếp xúc với khói bụi, nấm mốc, chất thải hoặc tiền sử gia đình mắc các chứng viêm da, chàm eczema, dị ứng, hen suyễn…
Mức độ nguy hiểm của bệnh á sừng da đầu
Bệnh có thể phát triển mạnh, lan rộng xuống trán, gáy, sau tai và mặt, thậm chí lan ra toàn thân trở thành mãn tính.
Triệu chứng của bệnh
-
Da đầu đóng vảy trắng
-
Khô và ngứa ngáy da đầu
-
Hình thành nhiều lớp sừng đỏ đùn lên trên bề mặt da
-
Rụng tóc
Nguyên nhân gây bệnh
-
Yếu tố di truyền
-
Sử dụng dầu gội không phù hợp
-
Cơ thể thiếu hụt dưỡng chất
-
Tiếp xúc với nhiều hóa chất
-
Da khô
Biện pháp phòng ngừa bệnh á sừng da đầu
Áp dụng các biện pháp phòng ngừa bệnh á sừng và nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp điều trị bệnh nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Cần tư vấn về bệnh ngoài da, vui lòng liên hệ hotline 0767732126 hoặc đặt lịch qua www.baothanhduong.com.vn để được khám và tư vấn miễn phí.
Xem các tin cùng chuyên đề
- CHỮA BỆNH KHÓ NÓI
CHỮA BỆNH KHÓ NÓI
Theo số liệu thống kê của Bộ Y Tế, các trường hợp nhiễm bệnh phụ khoa mỗi năm tăng từ 15% - 27%. Điều này có nghĩa như một báo động về nguy cơ sức khỏe của chị em phụ nữ.
- CÁCH CHỮA BỆNH VẢY NẾN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Với các đối tượng đặc biệt như phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ em, người già, người có kèm theo các bệnh nền như bệnh tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu … thì phương pháp chữa bệnh vảy nến như thế nào?
- CÓ NÊN TỰ DÙNG THUỐC ĐỂ CHỮA BỆNH VẢY NẾN?
Một khi đã mắc bệnh, dù là bệnh ngoài da hay bệnh nội tiết khác, người bệnh cũng thường có tâm lý lo lắng, và mong dùng thuốc gì cho bệnh chống khỏi. Cũng từ tâm lý ấy, làm cho người mắc bệnh thiếu sự cân nhắc và tỉnh táo để lựa chọn thuốc cho phù hợp và đúng cách.
- Chữa Bệnh Vẩy Nến Bằng Thảo Dược Thiên Nhiên.
Bệnh vảy nến là một bệnh ngoài da mạn tính gây khó chịu cho người bệnh. Trong Đông y, bệnh vảy nến được điều trị bằng phương pháp thuốc uống trong thuốc ngoài. Giúp cho bệnh chống khỏi và giúp da được mịn màng, tươi sáng, không còn thẹo và vết thâm do bệnh để lại.
- CHỮA BỆNH VẢY NẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÀO?
“Thuốc nào chữa bệnh vẩy nến” là thắc mắc chung không chỉ của người bệnh mà còn của người thân khi trong nhà có người mắc bệnh vảy nến. Nỗi lo lắng hiện rõ trên gương mặt khi sự bùng phát bệnh vảy nến làm cho người mắc bệnh rất khổ sở và bất an.