Bệnh vảy nến với nhiều triệu chứng thay đổi liên tục, nếu không có cách xử lý tốt dễ gây tổn thương da, bội nhiễm, lâu ngày ảnh hưởng tới các bệnh lý khác, ám ảnh về tâm lý và mất thẩm mỹ…
CHỮA BỆNH KHÓ NÓI
Theo số liệu thống kê của Bộ Y Tế, các trường hợp nhiễm bệnh phụ khoa mỗi năm tăng từ 15% - 27%. Điều này có nghĩa như một báo động về nguy cơ sức khỏe của chị em phụ nữ.
Với các đối tượng đặc biệt như phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ em, người già, người có kèm theo các bệnh nền như bệnh tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu … thì phương pháp chữa bệnh vảy nến như thế nào?
Một khi đã mắc bệnh, dù là bệnh ngoài da hay bệnh nội tiết khác, người bệnh cũng thường có tâm lý lo lắng, và mong dùng thuốc gì cho bệnh chống khỏi. Cũng từ tâm lý ấy, làm cho người mắc bệnh thiếu sự cân nhắc và tỉnh táo để lựa chọn thuốc cho phù hợp và đúng cách.
Bệnh vảy nến là một bệnh ngoài da mạn tính gây khó chịu cho người bệnh. Trong Đông y, bệnh vảy nến được điều trị bằng phương pháp thuốc uống trong thuốc ngoài. Giúp cho bệnh chống khỏi và giúp da được mịn màng, tươi sáng, không còn thẹo và vết thâm do bệnh để lại.
“Thuốc nào chữa bệnh vẩy nến” là thắc mắc chung không chỉ của người bệnh mà còn của người thân khi trong nhà có người mắc bệnh vảy nến. Nỗi lo lắng hiện rõ trên gương mặt khi sự bùng phát bệnh vảy nến làm cho người mắc bệnh rất khổ sở và bất an.
Khi thời tiết hanh khô và ít độ ẩm, nhất là vào đông, bệnh vẩy nến rất dễ bùng phát dữ dội, diện tích bệnh loang rộng thêm, tróc vảy nhiều hơn, thậm chí kèm thêm sưng, đỏ, đau, cứng các khớp, nhất là các khớp nhỏ như các khớp ngón tay, ngón chân. Người bệnh thường hay thấy bực dọc, hơi thở nóng, khó ngủ.
Bình thường, khi các tế bào da cũ chết đi, bong tróc, sẽ được thay thế bằng các tế bào mới. Đối với bệnh vảy nến, trong đó các tế bào da tái tạo và phát triển nhanh hơn bình thường gấp 10 lần. Các tế bào da mới không kịp thay thế cho các tế bào da cũ, tạo thành các mảng da dày, đỏ, có vảy trắng hoặc bạc chất chồng lên nhau, ngứa và đau.
Vảy nến là bệnh viêm da, không lây, bệnh có nhiều diễn biến phức tạp nhưng nếu điều trị sớm, đúng cách, bệnh nhân vẫn có cuộc sống sinh hoạt như người bình thường. Một số yếu tố khởi phát bệnh là thường xuyên tiếp xúc với xà phòng, hóa chất, sử dụng thuốc kháng sốt rét, khí hậu khô, lạnh, ... đặc biệt là stress.
Chàm bìu là một tình trạng viêm da hay gặp, da vùng bìu thường trở nên dày, đỏ, bong vảy, gây kích ứng, dị ứng, bệnh hay tái phát, ảnh hưởng cuộc sống.
Đó là nỗi lo lắng của chị Trương Thị Mai Thanh, ngụ tại p.5, quận Gò Vấp, TP.HCM. Khi 2 lần chị đi làm giấy CCCD thì 2 lần chị đều nhận 1 câu trả lời giống nhau: “chị về đi, khi nào bàn tay của chị có vân tay thì mới làm được, giờ không còn ngón nào có vân tay thì sao làm”.
Nhiều người đến khám trong trạng thái ngỡ ngàng, và không tin rằng “mình bị á sừng vảy nến”, bởi ngay từ ban đầu cứ nghĩ là “tưởng bị gàu nên không quan tâm mấy”. Vậy làm sao để xác định được đâu là gàu và đâu là bệnh á sừng vảy nến để điều trị sớm, tránh bệnh nhiều và nặng?
Nhiều bệnh nhân đến chữa trị bệnh vẩy nến tại Đông Y Bảo Thanh Đường và hay thắc mắc rằng bệnh vẩy nến có di truyền không? bệnh vẩy nến thì có lây cho người khác hay không? nay nhà thuốc đông y xin giải đáp thắc mắc cho bạn.
Như đã biết thì vảy nến là 1 loại bệnh gây khó chịu cho làn da và ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như cuộc sống, tinh thần của người mắc phải vảy nến. Ngoài sự chăm sóc quan tâm tận tình của gia đình người thân thì quá trình ăn uống và dinh dưỡng và sinh hoạt cũng góp phần đẩy lùi bệnh tật.
Mề đay là một bệnh da phổ biến ở trẻ em cũng như ở người lớn, bệnh có 2 thể : thể cấp tính và thể mạn tính. Nguyên nhân phức tạp, nhất là thể mạn tính. Có khi bệnh phát nặng, gây tử vong, nhất là trong trường hợp bị dị ứng thuốc, vừa bị nổi mề đay vừa ngộp thở do co thắt phế quản.
Bệnh chàm thể tạng ở trẻ em hay còn gọi là chàm sữa, lát sữa là do bệnh phát ra trong lứa tuổi dùng sữa. Bệnh thường bắt đầu khi trẻ được 3 tháng tuổi.
Lương y Lê Đức Thảnh (Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Bảo Thanh Đường) chia sẻ về quá trình xây dựng và phát triển nhà thuốc y học cổ truyền - một địa chỉ cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh ngoài da.